Thư chia tay

Đây là lá thư tình của một chàng trai. Bố của cô gái không tán thành mối quan hệ của hai người và ra lệnh phong tỏa nghiêm ngặt.

Buồn… tuyệt vọng… Chàng trai quyết định gửi cho cô bạn gái lá thư chia tay này:

1. Tình yêu tuyệt vời anh dành cho em
2. Đã không còn nữa. Và anh thấy sự chán ngấy với em
3. Ngày một nhiều thêm. Khi chúng ta gặp nhau
4. Anh thậm chí chẳng quan tâm tới khuôn mặt em đâu.
5. Điều duy nhất anh muốn là Thêm

Người đến sau

♥ Đừng cố yêu một người chỉ để quên

…và thay thế một người…

♥ Bởi vì…

– Người đến sau, vốn dĩ họ không có lỗi…

♥ Có bít tại sao người đến sau luôn tổn thương vô cớ không?

– Bởi họ biết người đến trước mới được

..yêu thương một cách trọn vẹn.!

Khi mà em học được cách cười 1 mình..

Khi mà em học được cách cười 1 mình.. ♥ Là lúc anh đã chẳng còn là 1 người quan trọng trong trái tim em nữa rồi ..chỉ là 1 chàng trai đáng yêu em đã từng quen …..
Khi mà em học được cách cười 1 mình.. ♥ Là lúc em có thể mỉm cười khi ai đó nói yêu em…và rồi em sẽ cười 1 cách thật tươi khi ở cạnh người đó…không nghĩ đến anh
Khi mà em học được cách cười 1 mình.. ♥ Trái tim em đã định nghĩa anh theo 1 nghĩa khác…không còn là người đặc biệt trong trái tim em nữa…là chìa khóa để mở cửa trái tim em…
Khi mà em học được cách cười 1 mình… ♥ Là lúc em thường cười và bật ra một tiếg thở dài…khi nghĩ tất cả những tổn thươg và đổ vỡ đều là lỗi ở mình… Châm 1 điếu thuốc, nghe 1 bài hát buồn…. “..Anh giờ ra sao ?…rất vui hay đang buồn ?…” và tự cười nhạt… Thêm

-:- Nqười ta nói

-:- Nqười ta nói:
– Con gái Khó Tính quá…
– Thì sẽ rất dễ, làm bạn với Cô Đơn…
-:- Nqười ta nói:
– Con gái Mạnh Mẽ quá…
– Thì sẽ rất dễ Tự Làm Đau Chính Bản Thân Mình…
-:- Nqười ta nói:
– Con gái hay Cười quá…
– Thì sẽ rất dễ, chứa chất Muộn Phiền bên tronq…
-:- Nqười ta nói:
– Con gái Yêu Thươnq nhiều quá…
– Thì sẽ rất dễ, bị Phản Bội, Gục Nqã…
-:- Nqười ta nói:
– Con gái phải Yêu Nqười Yêu Mình…
– Thì mới có Hạnh Phúc- Trọn Vẹn…
-:- Nhưnq:
– Con gái Nqốc lắm…
– Lại luôn đi yêu thươnq Nqười Làm Mình Khóc…
♥ Pé Pon ♥

Máy chủ trái tim anh

○-Trái tim anh chỉ 1 lần mở cửa
○-Đón e vào rồi khép lại ngàn năm
○-Nhưng e vào mà quên ko đóng cửa
○-Để rồi những con khác cũng vào theo
○-Gái nó vào rồi nó đập phá trái tim anh
○-Vậy là Tan nát hết rồi còn gì đâu em hỡi
○-Giờ anh đuổi hết những người con gái đó
○-Rồi đóng cửa bảo trì máy chủ trái tim

Bài học trong tâm lí học

♥ Người hay cười vì những chuyện ngớ ngẫn thường vì họ có nhiều nỗi buồn chất chứa trong lòng.

♥ Người ngủ nhiều thường là những người cô đơn.

♥ Người bỗng dưng nói ít lại, hay nói nhanh thường là người đang muốn giấu những bí mật.

♥ Người không thể khóc là người yếu đuối.

8 công thức trong tình yêu

1/ Chọc giận bạn + Dỗ dành bạn = Người thích bạn.

2/ Hiểu bạn + Ở bên cạnh bạn = Người thương thầm bạn.

3/ Chiều chuộng bạn + Luôn làm theo ý bạn = Người muốn đeo đuổi bạn.

4/ Nhớ bạn + Suy nghĩ về bạn = Người yêu bạn.

5/ Theo đuổi bạn + Luôn làm theo ý bạn = Người muốn kết hôn với bạn.

6/ Chiều chuộng bạn + La mắng bạn = Người để ý bạn.

7/ Thấy bạn phiền + Không quan tâm bạn = Người muốn chia tay với bạn.

8/ Tôn trọng bạn + Quan tâm bạn = 2 người đã chia tay ♥ Mã Mã ♥

Chinh Phụ Ngâm Khúc – Ðoàn Thị Ðiểm (1705-1748)

nguyên tác của Ðặng Trần Côn (1715?-1745)

 

001      Thuở trời đất nổi cơn gió bụi

002      Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên

003      Xanh kia thăm thẳm tầng trên

004      Vì ai gây dựng cho nên nỗi này

005      Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt Thêm

Cách xưng hô trong tông tộc theo sách xưa

Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tố mẫu.
Chít: Huyền tôn.
Ông cố, bà cố: Tằng tỉ phụ, tằng tỉ mẫu.
Chắt: Tằng tôn.
Ông nội, bà nội: Nội tổ phụ, nội tổ mẫu.
Cháu nội: Nội tôn.
Ông nội, bà nội chết rồi thì xưng: Nội tồ khảo, nội tổ tỷ.
Cháu xưng là: Nội tôn.
Cháu nối dòng xưng là: Đích tôn: (cháu nội). Thêm

Cách xưng hô của ông bà xưa

Muốn tìm hiểu về những nghi lễ Tang môn, Cưới hỏi, xây cất sữa chữa hoặc tìm tuổi Can Chi, ta cần phải biết qua về CÁCH XƯNG HÔ của ông bà xưa như thế nào.

Tôi sưu tầm và dịch từ chữ Hán qua Việt và có phiên âm Chữ Hán để các bạn tham khảo.)

 

– Ông sơ, bà sơ : Cao tổ phụ, cao tổ mẫu (高祖父,高祖母)

Chít : Huyền tôn (玄 猻)

– Ông cố bà cố: Tằng tổ phụ tằng tổ mẫu (曾祖父,曾祖母)  Chắc: Tằng tôn 曾猻 Thêm

Cách xưng hô thời xưa

 

Nhạc Tik Tok Trung Hoa Theo Tâm Trạng – Phần 1 (Nhạc nhẹ nhàng)

 

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ)  Thêm

Trao đổi, đàm luận về cách hành bút, văn phong của Kiếm Hiệp Việt Nam

KiếmGia

Trước hết, tại hạ mạo muội bày tỏ thái độ kỳ thị gay gắt với văn hóa Trung Quốc. Đây là tư tưởng có từ lúc bắt đầu học lịch sử cho đến bây giờ.

Nói đến truyện kiếm hiệp là nói đến lịch sử. Không ai đem đao kiếm ra mô tả trong cái thời buổi hiện đại đầy súng ống thế này. Thế nhưng, có một vấn đề mà ta không thể không nói đến, lịch sử ngàn năm của Đại Việt trong đó có nền văn hóa, thậm chí cả đến những tinh hoa đâu đó còn giữ lại được trong con người Việt Nam cũng đã ít nhiều “nhuốm” cái đặc trưng của văn hóa Trung Quốc.

Suốt 4 ngàn năm dài dằng dẵng lập nước và giữ nước của cha ông chúng ta, có thể nhìn thấy đến phân nửa là bị đe dọa từ các thế lực phương bắc. Oái ăm thay lại đúng vào cái thời kỳ thai nghén của Văn Hóa Việt.
Sự đồng hóa thô bạo của nền văn hóa phương bắc, cho đến giờ, vẫn không ai dám phủ nhận. Và đến cả văn hóa truyền miệng mà từ trước đến nay người Việt vẫn dựa vào đó để giáo dục con cháu, cũng ảnh hưởng khá nhiều từ văn hóa Trung Hoa…

Đúng là không ai cấm đoán chúng ta sử dụng chất liệu thuần Việt trong sáng tác. Nhưng liệu có thể dùng cái chất liệu đó để mô tả một hiện thực thuộc về chất liệu khác có nổi không?? Tại hạ chỉ đơn cử trong cách xưng hô giữa hai người, có tác giả nào đã tìm tòi hay chưa, một cách xưng hô thuần chất Việt tương ứng với bối cảnh lịch sử đang mô tả???

Rõ ràng là sẽ đơn giản hơn rất nhiều nếu “thả lỏng” những quan niệm về văn hóa, về ngôn từ, để viết.. Nói vậy không phải là không có cách nào thay đổi. Thay đổi đc hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào cá nhân từng người viết, sự khéo léo sử dụng ngôn từ, sự tìm tòi lịch sử..

Tại hạ nói ra như vậy, chỉ là mong anh em viết lách, chúng ta cũng không nên đặt cao quá việc “Việt Nam hóa” một tác phẩm kiếm hiệp dã sử. như đã nói ở trên, có thể chính vì việc đề cao quá giá trị ngôn từ, lại làm hỏng mất đi cái giá trị lịch sử, giá trị hiện thực của một tác phẩm văn học thuộc về lịch sử.

Vài lời đạm đạo. Mong các vị huynh đệ, tỉ muội vững vàng cây bút cống hiến cho nền văn học dã sử Việt Nam những tác phẩm có giá trị.

Thân.

 

 

 

 

Cách xưng hô của người Việt thế kỷ 15-18

Mún viết truyện cổ trang Việt Nam, mà còn lăn tăn vụ xưng hô quá. Tình cờ tìm được bài này, giống như “buồn ngủ gặp chiếu manh”. Mừng quá! Từ đây về sau còn ai thắc mắc về vấn đề xưng hô. Ta sẽ có cái để mà đối đáp lại.

………………….

Đời xưa, đặc biệt từ thế kỷ 17-18 trở về trước, người Việt Nam xưng hô với nhau như thế nào, hiện giờ còn là một vấn đề chưa được nghiên cứu, chưa được biết rõ. Có lẽ chính vì vậy mà trong các tiểu thuyết lịch sử, kịch lịch sử, phim lịch sử của chúng ta ngày nay… các nhân vật khi đối thoại với nhau, họ xưng hô rất tùy tiện theo ý chủ quan của nhà văn, nhà biên kịch với những ngôn ngữ không mang dấu ấn lịch sử, dấu ấn dân tộc. Thêm